Những giải thích khác Bãi_đá_cổ_Sa_Pa

Một số học giả Việt Nam tham gia vào giải mã các hình vẽ khắc bí ẩn ở bãi đá cổ, nhưng đều là giả thiết.

Nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền đã ra mắt tháng 1/2013 cuốn sách "Cuộc hành trình đi tìm chữ Việt cổ" [8]. Theo đó Trung tâm UNESCO Nghiên cứu Bảo tồn Chữ Việt Cổ đã giới thiệu là [9]:

"Ngay từ trước Công nguyên, người Việt đã có chữ tượng thanh - loại chữ ghép chữ cái thành từ". Điều này được thể hiện trên các di chỉ khảo cổ đồ gốm, đồ đồng của thời kỳ Đông Sơn như: lưỡi cày, đặc biệt là trống đồng… cùng các hình vẽ, chữ viết trên đá cổ Sa Pa, Xín Mần, Pá Màng… theo một hệ thống nhất quán, tất cả đều thể hiện đó là những chữ viết cổ từ thời kỳ tiền văn tự, phát triển và hoàn thiện dần thành bộ chữ Khoa Đẩu [10]. Đây là loại chữ lưu truyền từ thời Vua Hùng, có hình dáng như những con nòng nọc.

Điều chưa được làm rõ là các bãi đá có nằm trong lãnh thổ của người Việt cổ hay không, và điều này lại liên quan đến nguồn gốc các dân tộc Việt Nam là vấn đề cũng chưa được giải quyết đầy đủ.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Bãi_đá_cổ_Sa_Pa http://www.efeo.fr/biographies/notices/lefailler.h... http://www.vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/2006/05/3B9E9... http://quochoi.org/nhung-hon-da-la-ben-thuy-dien-s... //tools.wmflabs.org/geohack/geohack.php?language=v... http://dantri.com.vn/xa-hoi/loi-keu-cuu-tu-bai-da-... http://dulich.nld.com.vn/thoi-su-du-lich/5-danh-th... http://huc.edu.vn/chi-tiet/476/Van-Lang-thoi-Hung-... http://chuvietcolacviet.org.vn/nghiencuu/detail/gi... http://thanhtravietnam.vn/loi-nguyen-o-bai-da-co-s... http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20120820/ky...